DANH MỤC

Xem thêm

Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
post
Filter by Categories
Bể bẫy lạnh
Bếp cách thủy - Bể ổn nhiệt
Blog Tư vấn
Bộ chưng cất đạm
Buồng phun sương muối
Cân điện tử - Cân sấy ẩm
Cân kỹ thuật
Cân phân tích
Cân thủy sản
Cân thủy sản Cub
Công nghệ thực phẩm
Dịch vụ kỹ thuật
Dụng cụ đo chính xác
Khúc xạ kế
Kiểm tra vật liệu
Kính hiển vi
Kính hiển vi 1 mắt
Kính hiển vi 2 mắt
Kính hiển vi Union
Kính Lúp
Kính lúp cầm tay
Lò Nung
Máy cất nước
Máy cô quay chân không
Máy dập mẫu vi sinh
Máy dò kim loại thực phẩm
Máy dò tạp chất
Máy đo điểm nóng chảy
Máy đo độ ẩm vật liệu
Máy đo độ bóng
Máy đo độ dai Surimi
Máy đo độ đục
Máy đo độ mặn của nước
Máy đo độ nhớt
Máy đo độ trắng
Máy đo màu
Máy đo pH
Máy khuấy đũa
Máy khuấy từ và gia nhiệt
Máy lắc
Máy lắc sàng
Máy li tâm 12 chỗ
Máy li tâm 6 chỗ
Máy nghiền
Máy phân tích sữa
Máy quang phổ
Máy rửa khay vi thể
Máy so màu
Máy trộn Hobart
Mô hình giải phẫu
Ngành công nghiệp
Ngành dầu khí
Ngành vật liệu dệt may
Nhiệt ẩm kế
Nhiệt kế cầm tay
Nồi hấp tiệt trùng
Sản phẩm
Thiết bị đo độ sáng
Thiết bị đo Gamma và Neutron
Thiết bị đo lường
Thiết bị đo nhiệt độ
Thiết bị đo suất liều cá nhân
Thiết bị đo tốc độ nổ
Thiết bị đo và phân tích
Thiết bị kiểm tra
Thiết bị kiểm tra vật liệu
Thiết bị phòng thí nghiệm
Thiết bị thí nghiệm THCS
Thiết bị trường học
Thiết bị vật lý trị liệu
THƯƠNG HIỆU
Tủ an toàn sinh học
Tủ cấy vi sinh
Tủ hút khí độc
Tủ lạnh bảo quản mẫu
Tủ mát - Tủ âm sâu
Tủ sấy lão hóa
Tủ sấy phòng thí nghiệm
Tủ so màu
Tủ ủ và tủ ấm

Máy đo độ cứng kim loại chính hãng tại THIETBIKIEMTRA

Lượt xem: 1119 - Ngày: 26/09/2022
5/5 - (7 bình chọn)

Máy đo độ cứng kim loại được dùng để đo độ cứng của những vật dụng trước khi đưa vào sản xuất hay khi xuất xưởng.  Bởi lẽ trong những yếu tố cấu thành nên hầu hết vật dụng, độ cứng là một trong các yếu tố quan trọng và luôn được quan tâm. Bạn sẽ muốn một cây búa hoặc máy móc có độ cứng cao để có thể làm việc bền bỉ và lâu dài! 

1. Độ cứng là gì?   

Độ cứng được đo qua máy đo độ cứng kim loại là độ cứng của những kim loại/vật liệu rắn. Ngoài ra còn có độ cứng cao su (vật liệu đàn hồi), độ cứng của nước (dung dịch)hay độ cứng của viên nén (thuốc viên),… 

Những loại độ cứng thường gặp 
Độ cứng cao su  Độ cứng của nước 
Độ cứng của viên nén 

Hiểu một cách đơn giản thì độ cứng kim loại hoặc vật liệu rắn chính là khả năng chịu đựng (chống lại sự biến dạng) của các vật liệu rắn trước tác dụng của một lực bất kỳ, thường là lực xuyên thấu (hay còn gọi là đâm thủng). Điều này có vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực gia công, nhất là tạo hình sản phẩm.

Đối với một vài vật liệu, sau khi đã trải qua quá trình tôi luyện sẽ có thể trở nên “cứng” hơn so với trước. Và đề xác định được độ cứng này, người ta đã phát minh ra rất nhiều máy đo độ cứng kim loại cũng như phương pháp đo cũng như xây dựng những thang đo tương ứng.

Máy đo độ cứng kim loại phổ biến hiện nay

Máy đo độ cứng kim loại phổ biến hiện nay

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ cứng

Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc máy đo độ cứng kim loại cho ra kết quả kiểm tra độ cứng như sau: 

  • Cần kiểm soát những yếu tố bên ngoài, ví dụ như: ánh sáng, rung động, bụi bẩn, nhiệt độ cũng như độ ẩm
  • Máy đo độ cứng kim loại phải được cố định trên bàn nằm ngang vững chắc, đối tượng đo phải được kẹp hay giữ trong giá đỡ.
  • Đầu thụt của thiết bị đo lường phải vuông góc so với bề mặt thử nghiệm
  • Cài đặt độ sáng không thay đổi trong suốt quá trình kiểm tra.
  • Hiệu chuẩn/xác minh lại mỗi khi bạn tiến hành thay đổi ống kính hay vật kính

>> Mời bạn xem thêm: Top 4 máy đo độ ẩm đất chuẩn nhất trên thị trường

3. Các thang đo độ cứng, ký hiệu, nguyên lý 

3.1. Độ cứng MOHS

Loại thang đo độ cứng này chủ yếu dành cho những loại khoáng vật. Thang đo này đặc trưng cho khả năng làm trầy xước hay chống lại trầy xước, dựa trên các loại khoáng vật khác nhau. Khoáng vật nào có được độ cứng lớn hơn khi tiến hành đo qua máy đo độ cứng kim loại thì sẽ làm trầy được khoáng vật sở hữu độ cứng bé hơn nó.

Phương pháp này thường chỉ mang tính chất so sánh một cách tương đối, không đưa ra kết quả quá chính xác, chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực nghiên cứu tính chất của những tinh thể, ít được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất cũng như đo lường thực tế.

Thiết bị đo độ cứng chất lượng tại THIETBIKIEMTRA

Thiết bị đo độ cứng chất lượng tại THIETBIKIEMTRA

3.2. Độ cứng BRINELL

Thang đo độ cứng lâu đời và cũng được ứng dụng rất rộng rãi. Đây chính là phương pháp đo dạng ấn lõm. Mũi thử của máy đo độ cứng kim loại có đầu là một viên bi với đường kính D cùng lực ấn xác định, khi tác dụng lực vuông góc lên trên bề mặt mẫu thử trong một thời gian xác định, sẽ tạo nên vết lõm. Sau đó, bằng việc xác định đường kính vết lõm sẽ tính được độ cứng, được ký hiệu là HB.

3.3.  Độ cứng ROCKWELL

Đây cũng chính là một loại thang đo độ cứng vô cùng phổ biến hiện nay, dựa trên phương pháp đo dạng ấn lõm. Điểm khác biệt khi so sánh với phương pháp Brinell, chính là phương pháp Rockwell này sẽ cần ấn 2 lần lên trên bề mặt mẫu thử. Chênh lệch độ lún sâu giữa hai lần ấn lực sẽ được sử dụng để tính toán độ cứng. 

Như vậy, phương pháp này sẽ không cần hệ thống quang học trên máy đo độ cứng kim loại để tiến hành đo kích thước vết lõm. Đơn vị đo chung của thang đo Rockwell chính là HR (Hardness Rockwell).

3.4.  Độ cứng VICKER

Đây cũng chính là một trong những loại thanh đo độ cứng phổ biến nhất hiện nay, dựa trên phương pháp đo ấn lõm. Phương pháp này khá tương tự với phương pháp Brinell nhưng lại cho ra kết quả có độ chính xác cao hơn.

Đo độ cứng cần thiết trong nhiều lĩnh vực

Đo độ cứng cần thiết trong nhiều lĩnh vực

3.5. Độ cứng LEEB

Độ cứng Leeb là phương pháp đo theo dạng bật nẩy của bi đo. Theo nguyên lý về động lực Leeb, giá trị độ cứng sau khi tiến hành đo qua máy đo độ cứng kim loại sẽ được tính từ sự mất năng lượng của đối tượng va chạm xác định ngay sau khi tác động lên một đối tượng kim loại. 

Chỉ số Leeb (vi, vr) sẽ được lấy làm thước đo cho sự tổn thất năng lượng bởi biến dạng dẻo. Khi mẫu thử càng cứng thì tốc độ phản lực của dụng cụ đo sẽ nhanh hơn so với đối tượng mẫu mềm hơn. Một số từ tính ngay bên trong ống đo hiện áp sẽ thay đổi nếu bị đo nẩy lại hoặc di chuyển qua cuộn dây đo.

4. Cách tiến hành kiểm tra

Khi sử dụng máy đo độ cứng kim loại để tiến hành thử nghiệm độ cứng thì bạn cần phải được xác định được cấu trúc vi mô. Chẳng hạn như:  tính đồng nhất của những vật liệu bạn đang tiến hành thử nghiệm, đối tượng thử nghiệm thuộc loại vật liệu gì, kích thước của bộ phận và tình trạng của nó như thế nào.

Khi bắt đầu lựa chọn phương pháp cũng như máy đo độ cứng kim loại thì bạn cần cân nhắc các yếu tố sau đây:

  • Loại vật liệu sẽ được tiến hành kiểm tra độ cứng
  • Việc tuân thủ theo những tiêu chuẩn được yêu cầu
  • Độ cứng gần đúng của những vật liệu
  • Tính đồng nhất hoặc không đồng nhất của các vật liệu
  • Kích thước của mỗi bộ phận
  • Số lượng mẫu đối tượng cần thử nghiệm
  • Độ chính xác cần thiết của mỗi kết quả

Trên đây chính là những chia sẻ về việc sử dụng máy đo độ cứng kim loại cũng như những phương pháp đo độ cứng thông dụng hiện nay. Nếu bạn đang có ý định mua cho mình một chiếc máy đo độ cứng chất lượng, hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vấn tận tình nhé.

CÁC TIN LIÊN QUAN

Hotline: 0949.835.835