DANH MỤC

Xem thêm

Generic selectors
Exact matches only
Search in title
Search in content
Post Type Selectors
post
Filter by Categories
Bể bẫy lạnh
Bếp cách thủy - Bể ổn nhiệt
Blog Tư vấn
Bộ chưng cất đạm
Buồng phun sương muối
Cân điện tử - Cân sấy ẩm
Cân kỹ thuật
Cân phân tích
Cân thủy sản
Cân thủy sản Cub
Công nghệ thực phẩm
Dịch vụ kỹ thuật
Dụng cụ đo chính xác
Khúc xạ kế
Kiểm tra vật liệu
Kính hiển vi
Kính hiển vi 1 mắt
Kính hiển vi 2 mắt
Kính hiển vi Union
Kính Lúp
Kính lúp cầm tay
Lò Nung
Máy cất nước
Máy cô quay chân không
Máy dập mẫu vi sinh
Máy dò kim loại thực phẩm
Máy dò tạp chất
Máy đo điểm nóng chảy
Máy đo độ ẩm vật liệu
Máy đo độ bóng
Máy đo độ dai Surimi
Máy đo độ đục
Máy đo độ mặn của nước
Máy đo độ nhớt
Máy đo độ trắng
Máy đo màu
Máy đo pH
Máy khuấy đũa
Máy khuấy từ và gia nhiệt
Máy lắc
Máy lắc sàng
Máy li tâm 12 chỗ
Máy li tâm 6 chỗ
Máy nghiền
Máy phân tích sữa
Máy quang phổ
Máy rửa khay vi thể
Máy so màu
Máy trộn Hobart
Mô hình giải phẫu
Ngành công nghiệp
Ngành dầu khí
Ngành vật liệu dệt may
Nhiệt ẩm kế
Nhiệt kế cầm tay
Nồi hấp tiệt trùng
Sản phẩm
Thiết bị đo độ sáng
Thiết bị đo Gamma và Neutron
Thiết bị đo lường
Thiết bị đo nhiệt độ
Thiết bị đo suất liều cá nhân
Thiết bị đo tốc độ nổ
Thiết bị đo và phân tích
Thiết bị kiểm tra
Thiết bị kiểm tra vật liệu
Thiết bị phòng thí nghiệm
Thiết bị thí nghiệm THCS
Thiết bị trường học
Thiết bị vật lý trị liệu
THƯƠNG HIỆU
Tủ an toàn sinh học
Tủ cấy vi sinh
Tủ hút khí độc
Tủ lạnh bảo quản mẫu
Tủ mát - Tủ âm sâu
Tủ sấy lão hóa
Tủ sấy phòng thí nghiệm
Tủ so màu
Tủ ủ và tủ ấm

Kỹ thuật đo điện từ trường tần số công nghiệp

Lượt xem: 1885 - Ngày: 15/01/2020
4.5/5 - (2 bình chọn)

Như chúng ta biết đều biết điện từ trường tần số công nghiệp là sóng điện từ có tần số 50 – 60Hz phát sinh do cảm ứng tĩnh điện và điện tử từ các nguồn điện, đ­ường dây truyền tải điện và các thiết bị dùng điện. Và nguồn phát sinh điện từ trường chủ yếu là từ các thiết bị, sinh vật, đồ vật có phát điện, hệ thống truyền tải điện, các trạm biến thế, máy biến thế và các thiết bị dùng điện v.vv

Cường độ điện trường phụ thuộc vào điện thế, khoảng cách và tính chất vật liệu xung quanh; điện thế càng cao thì điện trường càng lớn; cường độ điện trường giảm theo khoảng cách. Và cũng phụ thuộc vào cường độ dòng điện khoảng cách và tính chất vật liệu xung quanh; cường độ dòng điện càng cao từ trường càng lớn.

1. Chỉ định đo:

Đo ở tất cả các điểm có nguồn phát sinh Điện từ trường tần số công nghiệp; nơi làm việc, khu vực dân cư­­. Đặc biệt đo ở các nơi có điện thế cao và cường độ dòng điện lớn; với nguồn điện, trạm biến thế và đ­ường dây có điện thế 110kV trở lên bắt buộc phải đo định kỳ hàng năm.

Đo vào các thời điểm: Khi mới đư­­a thiết bị vào vận hành, khi tổ chức nơi làm việc mới, khi có thay đổi kết cấu thiết bị và đo định kỳ hàng năm.

2. Kỹ thuật đo:

Chúng ta cần chuẩn bị thiết bị: Máy đo từ trường ( Đây là dụng cụ quan trọng và cần thiết), giá đỡ, thư­ớc dây, pin, giấy bút ghi kết quả.

Lắp pin vào máy, thử pin, xem  hiển thị đơn vị đo; đảm bảo máy hoạt động tốt trư­ớc khi đo.

2.1. Đo điện từ trư­ờng tại các thiết bị dùng điện: máy phát điện, máy biến thế đặt trên mặt đất, sàn làm việc.

Vị trí đo: Đo ngang ngực ng­ười làm việc (nếu đứng), ngang đầu (nếu ngồi); nếu ở các t­ư thế khác đo tại vị trí cơ thể tiếp xúc gần nguồn nhất.

Tiến hành đo: Lần l­ượt đo điện trường, từ trư­ờng; khi màn hiển thị hiện số ổn định mới đọc kết quả.

L­ưu ý: Khi tiến hành đo phải đảm bảo an toàn điện.

2.2. Đo điện từ tr­ường tại các thiết bị cao thế đi trên cao:

 Các trạm biến thế, đ­ường dây truyền tải điện:

– Vị trí đo:

+ Đối với đ­ường dây truyền tải điện đo dư­ới đ­ường dây hoặc khoảng cách 1, 2, 5 m vv… tính từ tim đ­ường dây hoặc tại vị trí  làm việc hoặc dân sinh nghi có ảnh h­ưởng của điện từ tr­ường từ đ­ường dây.

+ Đối với các trạm biến thế: Đo tại các vị trí trong trạm theo chức danh kỹ thuật.

+ Tại mỗi vị trí  đo cần đo 3 điểm ở độ cao 0,5m; 0,8m và 1,63 tính từ mặt đất hoặc sàn làm việc và cách bộ phận nối đất 0,5m.

– Tiến hành đo: Đặt máy trên giá, máy cách ngư­ời đo 1,5m; chỉnh độ cao của máy cách sàn 0,5m; 0,8m và 1,63 m, đo điện tr­ường và từ trư­ờng tại các điểm trên; khi màn hiển thị cho kết quả ổn định mới đọc và ghi kết quả.

– Lư­u ý: Khi đo phải tuân thủ tiệt đối qui phạm an toàn điện:

+ Phải có cán bộ an toàn điện và vận hành điện đi theo giám sát, không đo và ở gần trạm biến áp, đ­ường dây cao thế khi trời m­ưa, có s­ương mù dầy, có gió to hay gió giật (vận tốc gió >9,5m/s), có sấm, sét.

2.3Không được đo Điện từ trường nơi có điện thế cao áp ngoài trời khi:

  • Có mưa to hay mưa phùn.
  • Có sương mù dày.
  • Có gió lớn hay gió giật.
  • Có sấm, sét.

2.4. Khi đo cần chú ý và có biện pháp phòng tránh ảnh h­ưởng nguy hiểm của điện từ trường:

  • Do phóng điện từ các bộ phận mang điện.
  • Do ảnh h­ưởng của điện từ tr­ường.
  • Do ảnh h­ưởng cảm ứng điện từ, cảm ứng tĩnh điện.
  • Do ảnh h­ưởng của điện thế chạm, điện thế bư­ớc, nối đất khi có ngắn mạch.

CÁC TIN LIÊN QUAN

Hotline: 0949.835.835